Tác dụng của quả mít với sức khỏe con người là gì bạn biết không?

Thứ năm, 23:45:07 25/10/2018
Tác dụng của quả mít là gì? Mít là loại trái cây thơm ngon được nhiều người yêu thích ngoài ra có thể điều trị một số chứng bệnh. Dưới đây là một vài thông tin, các bạn cùng tham khảo nhé!

Tác dụng của quả mít với sức khỏe con người là gì bạn biết không? 

Trong mít có chứa isoflavone, lignans và saponin các dưỡng chất này đều có khả năng ngăn ngừa các gốc tự do giúp chống lại ung thư và nhiều bệnh nguy hiểm khác Bên cạnh đó mít cũng bao gồm các dưỡng chất và vitamin thiết yếu như chất điện giải chất xơ protein vitamin A bổ sung mít đều đặn giúp hỗ trợ quá trình tuần hoàn máu và cung cấp năng lượng nhanh chóng cho cơ thể khi mệt mỏi  

Tác dụng của quả mít giúp hỗ trợ quá trình tuần hoàn máu

Tác dụng của quả mít giúp hỗ trợ quá trình tuần hoàn máu

Saponin trong mít được chứng minh với khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư Vậy nên ăn mít là thói quen tốt giúp bạn phòng ngừa ung thư từ sớm Các chất dinh dưỡng thực vật trong mít cũng làm chậm quá trình phát triển bệnh ở giai đoạn đầu cải thiện sức khỏe tổng thể.

Bên cạnh đó, lignans và Isoflavones là hai hợp chất giúp giảm nguy cơ ung thư nội mạc tử cung Phụ nữ tiêu thụ nhiều isoflavone và lignan có nguy cơ bị ung thư thấp hơn người bình thường.

Mít giàu chất chống oxy hóa hỗ trợ bảo vệ tế bào DNA khỏi các gốc tự do có hại, từ đó giảm nguy cơ ung thư ruột kết ung thư trực tràng Mít tăng cường hệ thống miễn dịch nhờ hàm lượng vitamin C, tăng cường chức năng các tế bào, phòng nhiều bệnh nguy hiểm.

Hàm lượng dinh dưỡng khác trong mít

Trung bình một bát mít chứa 155 calo do đó không gây tăng cân mất kiểm soát, bạn có thể ăn đều đặn mà không cần quá lo về trọng lượng cơ thể.

Chất xơ: Một bát mít trung bình cung cấp khoảng 11% nhu cầu chất xơ hàng ngày của cơ thể. Ăn mít là cách cải thiện hệ tiêu hóa hiệu quả.

Khoáng chất: Mít giàu chất khoáng như kali kẽm magie sắt canxi mangan đồng selen photpho

Vitamin: Mít là nguồn dồi dào của vitamin A vitamin c folate niacin, thiamin và riboflavin. 

Nguyễn Thị Ngòi

Bài viết cùng chuyên mục

Đọc nhiều nhất

Chủ đề được quan tâm

Bí quyết sống khỏe Bí quyết sống khỏe Thứ năm, 14:36:40 09/07/2020
Món ngon giữ lửa yêu Món ngon giữ lửa yêu Thứ năm, 14:35:22 09/07/2020
Bệnh trẻ em Bệnh trẻ em Thứ năm, 14:33:40 09/07/2020
Bệnh phụ nữ Bệnh phụ nữ Thứ năm, 14:31:56 09/07/2020
Bài thuốc hay Bài thuốc hay Thứ năm, 14:30:52 09/07/2020

Video nổi bật

Sản phẩm mới