Bạn có biết sao người hội chứng ruột kích thích chữa mãi không khỏi?

Thứ sáu, 16:12:05 30/11/2018
Hội chứng ruột kích thích gây ra những cơn đau co thắt mạnh và khiến người bệnh thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, phân không ổn định, ăn uống không được thoải mái.

Khi bị hội chứng ruột kích thích chúng ta thường chủ quan và mắc phải 3 sai lầm dưới đây sẽ khiến người bệnh bị kéo dài, không trị dứt điểm được và dễ biến chứng thành các bệnh đường ruột nguy hiểm:

1. Chỉ chữa triệu chứng

Khi có các triệu chứng đau bụng đau quặn, đi ngoài phân lỏng, sống, táo thường chúng ta chỉ chú trọng điều trị triệu chứng như: uống thuốc giảm đau chống co thắt thuốc cầm tiêu chảy nhuận tràng,… Hoặc có bổ sung các một số loại men tiêu hóa và men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa lúc đó, nhưng thấy các triệu chứng thuyên giảm là thôi.

Cách chữa này chỉ là chữa phần ngọn, chứ chưa chữa được nguyên nhân gốc rễ, vì vậy các triệu chứng cứ liên tục tái phát mà không chấm dứt được. Vì nguyên nhân sâu xa là nhiều lần đau bụng đi ngoài cộng với uống thuốc đặc trị nhiều lần làm chết hết lợi khuẩn đường ruột. Nên chỉ cần không cẩn thận ăn những thức ăn lạ, tanh, tái, sống là bị đau bụng, đi ngoài. Chính vì vậy, việc quan trọng là phải trị tận gốc mới thoát được bệnh.

2. Lo lắng căng thẳng khiến bệnh tình nặng hơn

Những triệu chứng như: đau bụng, đi ngoài đầy bụng trướng hơi, phân lúc lỏng, táo, nát, sống,… triền miên, đặc biệt là những cơn đau làm người bệnh mất ăn mất ngủ khiến tâm lý bất an, lo lắng sợ bị bệnh hiểm nghèo hoặc biến chứng thành ung thư Chính vì lo lắng căng thẳng lại càng làm bệnh tình nặng hơn.

Bởi trong đường ruột của con người có khoảng 100 triệu tế bào thần kinh kết nối với não bộ (gọi là hệ trục não – ruột). Khi não bị căng thẳng sẽ tác động xuống làm rối loạn nhu động ruột, co bóp thất thường gây nên các cơn đau dữ dội, đồng thời lợi khuẩn sẽ bị tiêu diệt một lượng lớn.

Nhưng lợi khuẩn lại có nhiệm vụ sản xuất vitamin nhóm B là thức ăn cho não bộ giúp an thần, ổn định hệ trục não ruột, nhưng lợi khuẩn không còn nhiều nên không đáp ứng đủ yêu cầu thức ăn khi não, nên những căng thẳng lại càng trầm trọng hơn. Các cơn đau đến bất ngờ không rõ nguyên nhân, không biết lúc nào lại đến tiếp làm người bệnh luôn phấp phỏng lo sợ, nên càng bị căng thẳng stress

Người bệnh nên tập yoga thiền khí công, thể dục nhẹ nhàng, giảm các căng thẳng trong công việc cuộc sống tư tưởng thoải mái.

3. Không biết được tầm quan trọng của lợi khuẩn

Chúng ta thường bỏ qua một yếu tố quan trọng khi điều trị hội chứng ruột kích thích Đó chính là bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), vì đây là lợi khuẩn chính yếu, chiếm 99% tổng số lượng lợi khuẩn trong đường ruột.

Vì  lợi khuẩn Bifido có nhiệm vụ: tiết enzym tiêu hóa thức ăn, cân bằng hệ vi sinh vật là chìa khóa giúp đường ruột giúp tiêu hóa bình thường, ổn định. Hơn nữa lợi khuẩn sản xuất vitamin nhóm B là thức ăn cho não bộ đáp ứng theo yêu cầu giúp ổn định hệ trục não – ruột.

Chính vì vậy bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido giúp người bệnh hội chứng ruột kích thích chấm dứt hoàn toàn các triệu chứng dai dẳng, tiêu hóa ổn định, không tái phát, giúp người bệnh sống yên ổn. Nhưng lợi khuẩn Bifido lại nhạy cảm với môi trường axit dạ dày và thường bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua dạ dày nên người bệnh bổ sung các loại men vi sinh nhưng không giúp thoát khỏi bệnh.

Các nhà sáng chế của công ty Jintan Nhật Bản đã phát minh ra men vi sinh Bifina sử dụng công nghệ đột phá bảo vệ SMC (Seamless Micro Capsule) – bọc lợi khuẩn sống Bifido trong viên nang giọt nước hình cầu, có màng bọc kép kháng được axit của dạ dày Chính vì vậy, men vi sinh Bifina đưa được lợi khuẩn sống đi qua axit dạ dày vào tận ruột nonđại tràng đạt tỷ lệ trên 90%.

Bifina chính là giải pháp giúp người dân Nhật Bản thoát được hội chứng ruột kích thích không tái phát, hết hẳn tình trạng phân lỏng, nát, sống phân táo bón đầy bụng, trướng hơi.

Nghiêm Thị Trinh

Bài viết cùng chuyên mục

Đọc nhiều nhất

Chủ đề được quan tâm

Bí quyết sống khỏe Bí quyết sống khỏe Thứ năm, 14:36:41 09/07/2020
Món ngon giữ lửa yêu Món ngon giữ lửa yêu Thứ năm, 14:35:22 09/07/2020
Bệnh trẻ em Bệnh trẻ em Thứ năm, 14:33:47 09/07/2020
Bệnh phụ nữ Bệnh phụ nữ Thứ năm, 14:31:53 09/07/2020
Bài thuốc hay Bài thuốc hay Thứ năm, 14:30:46 09/07/2020

Video nổi bật

Sản phẩm mới