Cây thuốc quý giúp người huyết áp cao ngủ 6 tiếng 1 đêm

Thứ Hai, 04:07:11 26/11/2018
Cây Nữ lang được biết là “vua của các thảo dược trị mất ngủ” ở châu Âu, rất thích hợp cho người bị mất ngủ, khó ngủ có kèm bệnh lý huyết áp cao, tim mạch.

Giải mã chứng mất ngủ, khó ngủ ở người huyết áp cao, tim mạch

Các nghiên cứu đã cho thấy nguyên nhân chính người huyết áp cao tim mạch bị mất ngủ khó ngủ ngủ chập chờn, hay tỉnh giấc giữa đêm là do:

- Họ dễ bị lo âu hồi hộp căng thẳng Những cảm xúc này gây ảnh hưởng mạnh đến hệ thần kinh khiến người bệnh khó ngủ, ngủ chập chờn...

Đồng thời, người bệnh thường ở độ tuổi trung niên, cao tuổi nên các hormon trong cơ thể bắt đầu có sự suy giảm. Trong đó có hormon Melatonin - hormon có vai trò chính trong việc điều hòa nhịp sinh học ngủ - thức của cơ thể, đảm bảo giấc ngủ ngon ngủ dậy khỏe mạnh vào ngày hôm sau.

Phải trị dứt điểm chứng mất ngủ thì việc điều trị bệnh cao huyết áp mới có thể đạt được hiệu quả cao nhất

Không ngủ được, các cơ quan đều phải hoạt động. Đặc biệt tim và hệ mạch máu vốn đang bị tổn thương phải hoạt động liên tục, mạnh hơn để đảm bảo tuần hoàn máu cho cơ thể.

Lâu ngày sẽ khiến việc kiểm soát, giữ huyết áp ổn định khó hơn, giảm hiệu quả điều trị bệnh huyết áp Nhiều trường hợp dù vẫn uống thuốc huyết áp đều đặn nhưng huyết áp vẫn tăng lên 170, 180 về nửa đêm, gần sáng, tăng nguy cơ trụy tim tai biến mất ngủ kinh niên...

Vì thế, nếu người huyết áp cao bắt đầu có dấu hiệu khó ngủ, cần trị càng sớm càng tốt.

Người huyết áp cao muốn dễ ngủ, ngủ sâu hãy chọn cây Nữ lang

Cây Nữ lang được biết là “vua của các thảo dược trị mất ngủ” ở châu Âu, rất thích hợp cho người bị mất ngủ, khó ngủ có kèm bệnh lý huyết áp cao tim mạch

Nữ lang được sử dụng từ 1000 năm trước để trị mất ngủ, gắn liền với huyền thoại về nhà nghiên cứu y học tài ba nhất La Mã: Claudis Galenus. 

Ông là người đặt nền móng cho y học hiện đại với hàng ngàn công trình nghiên cứu về hệ thống thần kinh, não bộ, giải phẫu cơ thể người được ứng dụng đến ngày nay.

Là người đầu tiên khám phá ra tác dụng giải tỏa lo âu, căng thẳng giúp não bộ “trấn tĩnh” của cây Nữ lang, Galenus đã sử dụng cây thuốc này chữa thành công bệnh mất ngủ cho hàng ngàn người.

Nữ lang được coi thảo dược hàng đầu về tác dụng giải tỏa lo âu, căng thẳng..., tác động chính vào nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ ở người huyết áp cao:

- Thế ký thứ 18, Nữ lang được các nhà khoa học công nhận và đưa vào các sách thuốc của châu Âu với tác dụng giải tỏa, lo âu, căng thẳng giúp dễ ngủ, ngủ sâu

- Được sử dụng trong suốt thế chiến thứ 2 để xoa dịu những cơn căng thẳng stress của các binh lính Anh khi bắt đầu trận chiến

- Phân tích hóa học cho thấy: Trong Nữ lang có acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh Trung Ương giúp cơ thể trấn tĩnh để bước vào giai đoạn ru ngủ, tạo giấc ngủ ngon.

- Hàng ngàn nghiên cứu khoa học hiện đại tại các nước có nền y học tiên tiến như Pháp, Đức...đã chứng minh tác dụng giúp dễ ngủ, ngủ sâu của cây Nữ lang

Nữ lang là 1 trong 10 thảo dược dùng làm thuốc châu Âu và được các chuyên gia châu Âu khuyên dùng cho người mất ngủ, thích hợp cho người huyết áp cao..

Cùng với đó, người bệnh nên bổ sung thêm hormon Melatonin (hormon chính điều hòa giấc ngủ) để bù đắp lượng hormon bị giảm do tuổi tác.

Tuy nhiên việc bổ sung Melatonin cần lưu ý: Sử dụng Melatonin lâu dài có nguy cơ gây tăng đường huyết vú to ở nam, giảm sút số lượng tinh trùng đau khó chịu ở đường ruột và tiêu hóa mộng du chóng mặt ngầy ngật, lệ thuộc...

Vì thế, nên bổ sung Melatonin ở dạng tiền chất như 5 – tryptomin. Tùy thuộc vào nhu cầu cơ thể, 5 – tryptomin sẽ chuyển thành Melatonin, thừa sẽ thải ra ngoài nên sẽ không gây ra tác dụng phụ, giúp cơ thể điều tiết hormon Melatonin duy trì giấc ngủ tự nhiên.

Phạm Trung Hiếu

Bài viết cùng chuyên mục

Đọc nhiều nhất

Chủ đề được quan tâm

Bí quyết sống khỏe Bí quyết sống khỏe Thứ năm, 14:36:45 09/07/2020
Món ngon giữ lửa yêu Món ngon giữ lửa yêu Thứ năm, 14:35:22 09/07/2020
Bệnh trẻ em Bệnh trẻ em Thứ năm, 14:33:42 09/07/2020
Bệnh phụ nữ Bệnh phụ nữ Thứ năm, 14:32:00 09/07/2020
Bài thuốc hay Bài thuốc hay Thứ năm, 14:30:45 09/07/2020

Video nổi bật

Sản phẩm mới