Bệnh viêm hang vị là nguyên nhân khiến vi khuẩn Hp kháng thuốc

Thứ bảy, 14:43:34 01/12/2018
Vi khuẩn HP dễ mắc, khó diệt, dễ tái phát

Vi khuẩn Hp có tên đầy đủ là Helicobacter pylori, là trực khuẩn, có hình chữ S, ở đầu có các lông mao giúp chuyển động trong các lớp nhầy của niêm mạc dạ dày dễ dàng và gây tổn thương cho lớp niêm mạc

Dễ mắc: Vi khuẩn Hp được lây nhiễm qua nhiều đường như miệng – miệng, phân – miệng dạ dày – miệng. Vì thế, ở những nơi có điều kiện vệ sinh kém, nước và thức ăn bị nhiễm bẩn có nguy cơ nhiễm HP cao, đặc biệt nguy cơ này được tăng cao hơn ở các gia đình có người bị nhiễm HP.

Khó diệt: Trong khi hầu hết vi sinh vật khác bị chết trong môi trường acid dạ dày thì HP lại phát triển tốt nhờ:

(1)Vi khuẩn HP sản xuất ra 1 lượng men Urease rất lớn. Men Urease xúc tác thủy phân thức ăn thành amoniac và 1 số chất khác. Chính amoniac làm tăng độ pH trong dạ dày, tạo điều kiện cho vi khuẩn này sống sót và phát triển.

(2)Cùng với đó, men urease còn giúp vi khuẩn HP bám vào màng nhầy dạ dày do vậy rất ít khi bị đẩy ra ngoài khi dạ dày co bóp

(3)Màng ngoài của HP hoạt động như 1 lớp ngụy trang, giúp vi khuẩn tránh những tế bào miễn dịch và cho phép kéo dài hiện tượng nhiễm khuẩn dai dẳng

Dễ tái phát: Do không tuân thủ việc điều trị và vệ sinh môi trường kém nên dễ khiến vi khuẩn HP xâm nhập, phát triển trở lại

Lý do vi khuẩn HP kháng thuốc

Thông thường để điều trị vi khuẩn Hp phải sử dụng ít nhất 2 loại thuốc kháng sinh với liều cao trong thời gian kéo dài hơn các nhiễm khuẩn khác. Liệu trình điều trị thường kéo dài 7 ngày, 10 ngày và hiện nay là 15 ngày cho hầu hết các trường hợp.

Tuy nhiên, trong các nhiễm khuẩn khác như viêm họng chẳng hạn, chúng ta chỉ sử dụng 1 loại kháng sinh với liều vừa đủ trong thời gian ngắn thường là 5 ngày. Nếu trong cơ thể chúng ta đã có sẵn vi khuẩn Hp thì vô tình vi khuẩn Hp đã tiếp xúc với loại kháng sinh đó nhưng vì sử dụng kháng sinh liều thấp, đơn độc, ngắn ngày nên vi khuẩn Hp không bị tiêu diệt.

Những con vi khuẩn Hp đã tiếp xúc với kháng sinh mà không bị tiêu diệt sẽ tiến hóa để chống lại loại kháng sinh đó trong những lần tiếp theo, đó là cách mà vi khuẩn Hp kháng thuốc.

Ngoài ra, việc sử dụng phác đồ diệt Hp nhưng không tuân thủ theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc như bỏ dở thuốc, dùng không đúng thời gian cũng có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn Hp kháng thuốc.

Mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, xanh xao vì tác dụng phụ của kháng sinh

Khi vi khuẩn HP đã kháng thuốc người bệnh thường dùng kháng sinh nặng hơn, liều cao hơn gây ra các tác dụng phụ như vị kim loại trong miệng đau đầu buồn nôn nôn tiêu chảy suy nhược cơ thể…

Mặt khác, khi HP đã kháng thuốc thì hầu như rất khó để tìm được loại thuốc phù hợp để giảm các triệu chứng đau tức, nóng rát khó tiêu nôn ói...khiến bệnh tình ngày càng nặng hơn. Từ đó tăng nguy cơ biến chứng nôn ra máu xuất huyết tiêu hóa thủng dạ dày ung thư

Ngay cả khi đã tiêu diệt được vi khuẩn Hp thì vẫn có nguy cơ chúng quay lại rất nhanh, tái nhiễm

Vì thế, xu hướng hiện nay là không tập trung vào việc tiêu diệt triệt đề Hp mà hướng tới sự cân bằng hệ vi khuẩn trong cơ thể, duy trì hệ vi khuẩn có ích giúp tạo ra tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn Hp một cách tự nhiên

Liệu pháp diệt HP tự nhiên, không kháng sinh từ Ý

Trong số các dược liệu, tinh chất thiên nhiên có hiệu quả cao với vết trợt loét hang vị dạ dày thì tinh chất Meriva (công nghệ Ý) được các nhà khoa học trên thế giới đánh giá rất cao về tác dụng làm lành vết trợt loét viêm hang vị, ức chế sự phát triển của khi khuẩn Hp. Tinh chất Meriva đã được thế giới cấp 3 bằng sáng chế và được coi là một trong các tinh chất thiên nhiên có khả năng làm lành vết trợt loét hang vị hàng đầu thế giới.

Bên cạnh đó, cần giữ vệ sinh khi ăn uống ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để tránh đưa Hp vào cơ thể nhiều.

Tạ Thị Dung

Bài viết cùng chuyên mục

Đọc nhiều nhất

Chủ đề được quan tâm

Bí quyết sống khỏe Bí quyết sống khỏe Thứ năm, 14:36:37 09/07/2020
Món ngon giữ lửa yêu Món ngon giữ lửa yêu Thứ năm, 14:35:24 09/07/2020
Bệnh trẻ em Bệnh trẻ em Thứ năm, 14:33:43 09/07/2020
Bệnh phụ nữ Bệnh phụ nữ Thứ năm, 14:31:57 09/07/2020
Bài thuốc hay Bài thuốc hay Thứ năm, 14:30:49 09/07/2020

Video nổi bật

Sản phẩm mới