Sử dụng các loại hạt có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim

Thứ năm, 18:29:09 22/11/2018
Nghiên cứu mới này chỉ ra rằng so với những người không bao giờ ăn các loại hạt, những người ăn hạt óc chó một hoặc nhiều lần mỗi tuần có giảm 20% nguy cơ bị bệnh tim.

Kết luận từ một nghiên cứu mới trên 210.000 người trưởng thành ở Mỹ được theo dõi trong thời gian 32 năm chỉ ra rằng những người thường xuyên ăn đậu phộng hạt óc chó hạt điềucác loại hạt khác có nguy cơ thấp hơn bị bệnh tim

Tác giả chính của nghiên cứu Marta Guiasch-Ferre ở trường Y tế công cộng Harvard T.H.Chan cho biết các kết quả nghiên cứu này ủng hộ các khuyến nghị về việc tăng cường hấp thu các loại hạt như một phần của chế độ ăn lành mạnh để giảm nguy cơ mắc căn bệnh mạn tính này.

Nghiên cứu mới này chỉ ra rằng so với những người không bao giờ ăn các loại hạt, những người ăn hạt óc chó một hoặc nhiều lần mỗi tuần có giảm 20% nguy cơ bị bệnh tim Những người ăn đậu phộng từ trên 2 lần mỗi tuần giảm 14% nguy cơ và những người ăn các loại hạt từ cây như hạnh nhân, hạt điều, quả hồ trăn hoặc hạt maca có nguy cơ mắc bệnh giảm từ 15-23%.

Các điều tra viên không tìm thấy mối liên quan giữa sử dụng hạt toàn phần và nguy cơ đột quỵ nhưng họ phát hiện ra rằng những người ăn nhiều đậu phộng, hạt óc chó đặc biệt giảm nguy cơ đột quỵ

Tuy nhiên, một chuyên gia cho biết nghiên cứu này có thể chỉ chỉ ra mối liên quan chứ không phải là mối quan hệ nhân quả.

Các nhà nghiên cứu không tìm thấy mối liên hệ giữa tiêu thụ hạt toàn phần và nguy cơ đột quỵ nhưng họ nhận thấy rằng những người ăn đậu phộng và óc chó đặc biệt có nguy cơ đột quỵ thấp hơn.

Tuy nhiên, một chuyên gia đã xem xét các phát hiện này nhấn mạnh rằng nghiên cứu chỉ có thể chỉ ra mối liên quan chứ không phải là mối quan hệ nhân quả.

Đỗ Gia Hùng

Bài viết cùng chuyên mục

Đọc nhiều nhất

Chủ đề được quan tâm

Bí quyết sống khỏe Bí quyết sống khỏe Thứ năm, 14:36:43 09/07/2020
Món ngon giữ lửa yêu Món ngon giữ lửa yêu Thứ năm, 14:35:20 09/07/2020
Bệnh trẻ em Bệnh trẻ em Thứ năm, 14:33:41 09/07/2020
Bệnh phụ nữ Bệnh phụ nữ Thứ năm, 14:32:01 09/07/2020
Bài thuốc hay Bài thuốc hay Thứ năm, 14:30:50 09/07/2020

Video nổi bật

Sản phẩm mới